Nội Dung Chính
Trang 16
THUẬT NGỮ • Hàm số mũ • Hàm số lôgrarit | KIẾN THỨC, KĨ NĂNG • Nhận biết hàm số mũ và hàm số lôgarit. Nêu một số ví dụ thực tế về hàm số mũ, hàm số lôgarit. • Nhận dạng đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit. • Giải thích các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit thông qua đồ thị của chúng. • Giải quyết một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc thực tiễn gắn với hàm số mũ và hàm số lôgarit. |
Sự tăng trưởng dân số được ước tính theo công thức tăng trưởng mũ sau:
trong đó P là dân số của năm lấy làm mốc, A là dân số sau t năm, là tỉ lệ tăng dân số hằng năm. Biết rằng vào năm 2020, dân số Việt Nam là khoảng 97,34 triệu người và tỉ lệ tăng dân số là 0,91% (theo danso.org). Nếu tỉ lệ tăng dân số này giữ nguyên, hãy ước tính dân số Việt Nam vào năm 2050.
1. HÀM SỐ MŨ
HĐ1. Nhận biết hàm số mũ
a) Tính y = khi x lần lượt nhận các giá trị – 1: 0; 1. Với mỗi giá trị của x có bao nhiêu giá trị của y =
tương ứng?
b) Với những giá trị nào của x, biểu thức y = có nghĩa?
Cho a là số thực dương khác 1.
Hàm số y = được gọi là hàm số mũ cơ số a.
a) ;
b) ;
c) ;
d)
HĐ2. Nhận dạng đồ thị và tính chất của hàm số mũ
Cho hàm số mũ y =
a) Hoàn thành bảng giá trị sau:
x | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y = ![]() | ? | ? | ? | ? | ? | ? | ? |
Trang 17
b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; ) với x ∈ R và nối lại ta được đồ thị của hàm số y =
.
c) Từ đồ thị đã vẽ ở câu b, hãy kết luận về tập giá trị và tính chất biến thiên của hàm số y = .
Hàm số mũ y = ![]() • Có tập xác định là R và tập giá trị là (0; +∞); • Đồng biến trên R khi a > 1 và nghịch biến trên R khi 0 < a < 1; • Liên tục trên R; • Có đồ thị đi qua các điểm (0; 1), (1; a) và luôn nằm phía trên trục hoành. |
Hình 6.1. Dạng đồ thị của hàm số y =
Ví dụ 1. Vẽ đồ thị hàm số
Giải
Lập bảng giá trị của hàm số tại một số điểm như sau:
x | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
![]() | 8 | 4 | 2 | 1 | ![]() | ![]() | ![]() |
Từ đó, ta vẽ được đồ thị của hàm số như Hình 6.2.
Hình 6.2
Luyện tập. Vẽ đồ thị của hàm số
Trang 18
2. HÀM SỐ LÔGARIT
HĐ3. Nhận biết hàm số lôgarit
a) Tính khi x lần lượt nhận các giá trị 1; 2; 4. Với mỗi giá trị của x > 0 có bao nhiêu giá trị của
tương ứng?
b) Với những giá trị nào của x, biểu thức có nghĩa?
Cho a là số thực dương khác 1. Hàm số ![]() |
Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số lôgarit? Khi đó hãy chỉ ra cơ số.
a)
b) ;
c) ;
d) .
HĐ4. Nhận dạng đồ thị và tính chất của hàm số lôgarit
Cho hàm số lôgarit .
a) Hoàn thành bảng giá trị sau:
X
2-3
2-2
2-1
1
2
22
23
y = log2 x ?
?
?
?
?
?
?
b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; log2x) và nối lại ta được đồ thị của hàm số y = log,x. c) Từ đồ thị đã vẽ ở câu b, hãy kết luận về tập giá trị và tinh chất biến thiên của hàm số y = log, x.
•
Hàm số lôgarit y =log, x:
KẾT NỐI TRÍ THỨC
Có tập xác định là (0,+ c) và tập giá trị là R SỐNG
• Đồng biến trên (0;+ c) khi a >1 và nghịch biến trên (0,+ c) khi 0 < a < 1;
Liên tục trên (0;+ c)
• Có đồ thị đi qua các điểm (1; 0), (a; 1) và luôn nằm bên phải trục tung.
y.
y= log x (a> 1)
K
a
Hình 6.3. Dạng đồ thị của hàm số y = logox
y=log x (0 < a <1)
Trang 20
Bình Luận
Để Lại Bình Luận Của Bạn