Bài 31: Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm | Toán tập 2 | Chương IX: Đạo Hàm - Lớp 11 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Kết nối tri thức Toán tập 2 lớp 11 Chương IX: Đạo Hàm Bài 31: Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm


Trang 81

Chương này trình bày khái niệm và các quy tắc tính đạo hàm, công thức tính đạo hàm của một số hàm số SƠ cấp cơ bản, cũng như ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
.

THUẬT NGỮ
• Đạo hàm tại một điểm
• Đạo hàm trên một khoảng
• Hệ số góc của tiếp tuyến
• Vận tốc tức thời
• Tốc độ biến đổi tức thời . 

KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
• Nhận biết một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm.
• Nhận biết định nghĩa đạo hàm. Tính đạo hàm của một số hàm đơn giản bằng định nghĩa.
• Nhận biết ý nghĩa hình học của đạo hàm. Thiết lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.
• Vận dụng định nghĩa đạo hàm vào giải quyết một số bài toán thực tiễn.


Nếu một quả bóng được thả rơi tự do từ đài quan sát trên sẵn thượng của toà nhà Landmark 81 (Thành phố Hồ Chí Minh) cao 461,3 m xuống mặt đất. Có tính được vận tốc của quả bóng khi nó chạm đất hay không? (Bỏ qua sức cản không khí).

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-0

Hình 9.1. Toà nhà Landmark 81 

1. MỘT SỐ BÀI TOÁN DẪN ĐẾN KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM

a) Vận tốc tức thời của một vật chuyển động thẳng

HĐ1. Một vật di chuyển trên một đường thẳng (H.9.2). Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t, s = s(t) (được gọi là phương trình của chuyển động).

a) Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-1 đến t.

b) Giới hạn hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-2 cho ta biết điều gì?

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-3

Vị trí của vật tại thời điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-4

Vị trí của vật tại thời điểm t

s(t) - s(hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-5

)

Hình 9.2

Trang 82

b) Cường độ tức thời

HĐ2. Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian t, có dạng Q = Q(t).

a) Tính cường độ trung bình của dòng điện trong khoảng thời gian từ hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-6 đến t.

b) Giới hạn hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-7 cho ta biết điều gì?

Nhận xét. Nhiều bài toán trong Vật lí, Hoá học, Sinh học,... đưa đến việc tìm giới hạn dạng ở đó y = f(x) là một hàm số đã cho.

Giới hạn trên dẫn đến một khái niệm quan trọng trong Toán học, đó là khái niệm đạo hàm.

2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a, b) và điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-8 ∈ (a, b).
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-9
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-10
. kí hiệu bởi f'(hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-11) (hoặc y'(hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-12), tức là
hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-13.


Chú ý. Để tính đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-14 ∈ (a, b), ta thực hiện theo các bước sau:

1. Tính f(x) → f(hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-15

).

2. Lập và rút gọn tỉ số hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-16 với x ∈ (a, b), x ≠ hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-17.

3. Tìm giới hạn hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-18.

Ví dụ 1. Tính đạo hàm của hàm số y = f(x) = hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-19 + 2x tại điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-20

= 1.

Giải

Ta có: f(x) - f(1) = hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-21 + 2x - 3 = hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-22 - 1 + 2x - 2 = (x - 1)(x + 3).

Với x ≠ 1, hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-23.

Tính giới hạn: hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-24.

Vậy f'(1)=4.

Trang 83

Trong thực hành, ta thường trình bày ngắn gọn như sau:

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-25

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-26.

Chú ý. Đặt h = x hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-27, khi đó đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-28 =1 có thể tính như sau:

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-29

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-30

.

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-31

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-32.

Luyện tập 1. Tính đạo hàm của hàm số y = −hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-33 + 2x + 1 tại điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-34 = -1.

3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT KHOẢNG

HĐ3. Tính đạo hàm f'(hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-35

) tại điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-36 bất kì trong các trường hợp sau:

a) f(x) = c (c là hằng số)

b) f(x) = x.

Hàm số y = f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a, b) nếu nó có đạo hàm f'(x) tại mọi điểm x thuộc khoảng đó, kí hiệu là y = f(x). 

Ví dụ 2. Tìm đạo hàm của hàm số y = chinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-37, với c là hằng số.

Giải

Với hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-38 bất kì, ta có:

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-39

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-40

.

Vậy hàm số y = chinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-41 (với c là hằng số) có đạo hàm là hàm số y' = 2cx.

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-42

(c)' = 0; (x)' = 1; (chinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-43) = 2cx.

Chú ý. Nếu phương trình chuyển động của vật là s = f(t) thì v(t) = f'(t) là vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t.

Trang 84

Ví dụ 3. Giải bài toán trong tình huống mở đầu (bỏ qua sức cản của không khí và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

Giải

Phương trình chuyển động rơi tự do của quả bóng là s = f(t) = hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-44ghinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-45

(g là gia tốc rơi tự do, lấy g = 9,8 m/hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-46). Do vậy, vận tốc của quả bóng tại thời điểm t v(t) = f'(t) = gt = 9,8t.

Mặt khác, vì chiều cao của toà tháp là 461,3 m nên quả bóng sẽ chạm đất tại thời điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-47 với f(hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-48)= 461,3. Từ đó, ta có:

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-49  (giây).

Vậy vận tốc của quả bóng khi nó chạm đất là

hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-50

Luyện tập 2. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-51+1;

b) y = kx + c (với k, c là các hằng số).

4. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM

a) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số

HĐ4. Nhận biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và điểm hinh-anh-bai-31-dinh-nghia-va-y-nghia-cua-dao-ham-12792-52 ∈ (C). Xét điểm Q(x; f(x)) thay đổi trên (C) với Xa Xô
Là được gọi là một (H93), Tìm họ có góc kho
a) Đường thẳng đi qua hai điểm P. Q cát tuyến của đồ thị (C) (H.9.3). Tìm hệ
cát tuyến PQ.
Keo
của
b) Khi x → X, thì vị trí của điểm Q(x; f(x)) trên đồ thị (C) thay đổi như thế nào?
c) Nếu điểm Q di chuyển trên (C) tới điểm P mà ko có giới hạn hữu hạn k thì có nhận xét gì về vị trí giới hạn của cát tuyến QP?
f(x)
f(x)
Hình 9,3
Hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm (x, y,) và (X,Y), với Xu # Xu, là
X2-X1
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm P(Xoi f ( X, )) là đường thẳng đi qua p với hệ số góc k = lim f(x)−f(X)) nếu giới hạn này tồn tại và hữu hạn, nghĩa là k=f(x).
X-Xo
Điểm P gọi là tiếp điểm.

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 31: Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm | Toán tập 2 | Chương IX: Đạo Hàm - Lớp 11 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Môn Học Lớp 11 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Giải bài tập Toán 11 Tập 1

Âm Nhạc

Công Nghệ

Công Nghệ Công Nghệ Cơ Khí

Giáo dục Thể Chất Bóng Chuyền

GDTC Bóng Đá

GDTC_Bóng Rổ

Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp

Lịch sử

Mỹ Thuật Hội Hoạ

Mỹ Thuật_Lý Luận Và Lịch Sử Mỹ Thuật

Ngữ Văn Tập 1

Ngữ Văn Tập 2

Sinh Học

Địa Lý

Tin Học

Toán tập 1

Toán tập 2

Vật lý

Giải bài tập Toán 11 Tập 2

Giải bài tập Vật lý 11

Giải bài tập Sinh học 11

Giải bài tập Hóa học 11

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.